Những câu hỏi liên quan
Stugikuni Michikatsu
Xem chi tiết
Phạm Trần Nguyễn Minh Lo...
Xem chi tiết
Pạm_HeRy_NgÔk
Xem chi tiết
kudo shinichi
21 tháng 8 2017 lúc 7:45

2/5+3/5=1

 K mk nha!!!!! 

Bình luận (0)
Phạm Hải Lâm
21 tháng 8 2017 lúc 7:47


2/5+3/5=5/5=1.
k nha tớ kb rồi đó.

Bình luận (0)
Thiên Thần Hye Kyo
21 tháng 8 2017 lúc 7:48

\(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}=1\)

Bình luận (0)
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
xKrakenYT
18 tháng 12 2018 lúc 15:45

- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến 
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại

Bình luận (0)
xKrakenYT
18 tháng 12 2018 lúc 15:46

Cách xác định : bạn nên đi mua 1 cái la bàn

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Linh
18 tháng 12 2018 lúc 15:53

Ngoài cách dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến thì còn nhiều cách nữa

- Xác định ngay: 

Sáng: Mặt trời mọc ở hướng Đông.Chiều: Mặt trời lặn ở hướng Tây.Giữa trưa: Mặt trời đứng bóngNưng cách này chỉ gần đúng mà thôi

- Có thể xác định bằng gậy và mặt trời

Cắm một cây gậy xuống đất khi trời nắng, vuông góc với mặt đất, đánh dấu vị trí đỉnh bóng ban đầu của gậy bằng một viên đá.Đợi khoảng 15 phút sau, bóng gậy sẽ khác đi. Đặt tiếp 1 viên đá khác tại đỉnh bóng của gậy lúc này.Nối đỉnh bóng trước và sau lại ta sẽ có một đường thẳng chỉ hướng Đông Tây, điểm đầu tiên đại diện cho hướng Tây, và điểm thứ hai đại diện cho hướng Đông. Xác định được hướng Đông/Tây thì sẽ dễ dàng xác định được hướng Bắc/Nam.

-Có thể dựa vào mặt trăng:

                                    Đầu trăng trăng khuyết ở Đông.
                                    Cuối trăng trăng khuyết ở Tây.
                                    Hoặc đơn giản hơn có thể nhớ:
                                    Đầu tháng Tây trắng.
                                    Cuối tháng Tây đen.
                                    (Tây ở đây là Hướng Tây)

- Dựa vào la bàn

- Dựa vào ngôi sao hôm(sao mai)

(Mk chỉ biết bằng này cách thôi!!!Có gì sai thì sửa cho mk nha!!!Thanks!!!)

Bình luận (0)
Đặng Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Anh Anh Thần Thông
13 tháng 2 2016 lúc 11:30

                xy -1 = 3x+5y+4
<=>     xy -3x-5y=5
<=>xy-3x-5y+15=20
<=>x(y-3)-5(y-3)=20
<=>  (x-5)(y-3)  =20
Vì x,y E Z và (x-5)(y-3)=20
=> (x-5),(y-3) E Ư(20)={+1;+2;+4;+5;+10;+20}
Ta có bảng sau 
x-5       -20       -10        -5         -4          -2           -1               1               2                 4               5               10               20
y-3       -1         -2         -4          -5          -10         -20            20             10                5               4                2                  1
x          -15       -5         0           1            3           4               6               7                 9              10              15                 25
y            2         1         -1          -2           -7          -17            23             13               8                7               5                    4
Do x,y E Z => (x;y) E { (-15;2);(-5;1);(0;-1);(1;-2);(3;-7);(4;-17);(6;23);(7;13);(9;8);(10;7);(15;5);(25;4)}   (thỏa mãn)
KL:...

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Tân
13 tháng 2 2022 lúc 15:55

Bạn toán  chạy nhanh hơn bạn văn số thời gian là :

           6 phút 13 giây - 5 phút 56 giây = 17 giây

                               Đáp số : 17 giây

k đúng cho mik nhe

              

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Đức 	Khôi
13 tháng 2 2022 lúc 15:56

Dễ lấy 6 phút 13 giây - 5 phút 56 giây = 17 giây (chắc thế)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bảo Thuận
13 tháng 2 2022 lúc 16:01

TRẢ LỜI:))

Bạn Toán chạy nhanh hơn bạn Văn số thời gian là:

    6 phút 13 giây - 5 phút 56 giây = 17 giây

Vậy bạn Toán chạy nhanh hơn bạn Văn 17 giây !.

CHÚC BẠN HỌC TỐT Ặ :D

@Candy Candy :3

<333

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê mai
Xem chi tiết
Trần Thị Thu An
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
23 tháng 4 2016 lúc 18:51

Trả lời muộn @@@

Bình luận (0)
Trương Khánh Hồng
23 tháng 4 2016 lúc 18:53

thế là thế nào?

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
23 tháng 4 2016 lúc 18:57

Chắc là do có nhầm lẫn gì đó!

Bình luận (0)
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
cao van duc
25 tháng 6 2018 lúc 14:36

(oh) hóa trị 1 mà zn hóa trị 2=> cthh la zn(oh)2

với lại ko có oh2 dau chi co OH hoac la H2O

Bình luận (0)
Vũ Văn Huy
25 tháng 6 2018 lúc 14:10

phải viết là Zn(OH)2 vì nhóm (OH) hóa trị I

Bình luận (0)
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
25 tháng 6 2018 lúc 14:26

Nhưng mà Zn có hóa trị là II, nhóm (OH2) có hóa trị là I, nếu như vậy, theo CTHH, ta có:

\(x.II=y.I\Rightarrow\frac{X}{Y}=\frac{I}{II}\Rightarrow X=1;Y=2.\)

Vậy CTHH của hợp chất là: Zn(OH2)2 chứ nguyên nhóm (OH2 ) có hóa trị là I mà chứ đâu phải nhóm (OH). Xem lại giùm mình đi bạn!

Bình luận (0)